Món mứt ngon cho ngày tết
1. Mứt cà rốt
Nguyên liệu:
- 1kg cà rốt loại củ lớn, da nhẵn, đỏ tươi
- 600g đường
- 3 bát nước vôi trong
- Bột Vanilla
Cách làm:
- Cà rốt nạo sạch vỏ, thái miếng vuông hoặc hình bông hoa hơi dày một chút rồi ngâm nước vôi trong khoảng 2-3 giờ, sau đó rửa sạch.
- Chần cà rốt qua nước sôi, vớt ra để ráo.
- Ướp cà rốt với đường trong 2 giờ, đến khi đường tan thành nước.
- Bắc chảo lên bếp cho nóng già, cho hỗn hợp cà rốt và đường vào, đun nhỏ lửa, dùng đũa to đảo thật đều tay.
- Tới khi đường quyện lại, cho vanilla vào, đảo đều tới khi đường bám vào bề mặt miếng cà rốt tạo thành lớp bột màu trắng là được.
Yêu cầu:
- Cà rốt vẫn giữ được màu vàng cam
- Miếng mứt phải khô, khi ăn thấy dai dai, không quá ngọt.
2. Mứt trái thơm (mứt dứa)
Nguyên liệu:
- Hai trái thơm chín cỡ trung bình
- Cà rốt nạo sạch vỏ, thái miếng vuông hoặc hình bông hoa hơi dày một chút rồi ngâm nước vôi trong khoảng 2-3 giờ, sau đó rửa sạch.
- Chần cà rốt qua nước sôi, vớt ra để ráo.
- Ướp cà rốt với đường trong 2 giờ, đến khi đường tan thành nước.
- Bắc chảo lên bếp cho nóng già, cho hỗn hợp cà rốt và đường vào, đun nhỏ lửa, dùng đũa to đảo thật đều tay.
- Tới khi đường quyện lại, cho vanilla vào, đảo đều tới khi đường bám vào bề mặt miếng cà rốt tạo thành lớp bột màu trắng là được.
Yêu cầu:
- Cà rốt vẫn giữ được màu vàng cam
- Miếng mứt phải khô, khi ăn thấy dai dai, không quá ngọt.
2. Mứt trái thơm (mứt dứa)
Nguyên liệu:
- Hai trái thơm chín cỡ trung bình
- 600g đường cát trắng
- Hai muỗng xúp nước cốt chanh,
- Một ống vani.
Sơ chế:
Thơm gọt vỏ, cắt bỏ mắt, bỏ cùi.
Cách 1: Xay hoặc cắt nhuyễn thơm. Cũng có thể để nguyên trái thơm vào tô lớn, dùng nĩa inox đâm nát quả thơm cho đến khi thò cùi thơm ra, rồi bỏ cùi. Dùng tay vắt bớt nước thơm đi. Cân 800g thơm thì trộn với 400g - 600g đường.
Cách 2: Cắt hạt lựu, dùng vải màn bọc thơm ép bớt nước.
Thực hiện:
- Cho thơm và đường, nước cốt chanh vào chảo, trộn đều, để 30 phút cho đường tan ra, bắc lên bếp để lửa lớn, thỉnh thoảng khuấy đều. Đường sôi độ 15 phút thì giảm lửa riu riu, trộn đều tay, xên cho đến khi đường tới (chập hai chiếc đũa lại kéo ra, có những đường chỉ là được), mứt keo lại độ như ý. Vớt bỏ bọt. Chú ý, không để lửa lớn vì sẽ làm đường cháy, mứt có vị đắng và màu vàng sậm không đẹp. Nhấc xuống, cho vani vào trộn đều. Khi mứt hơi nguội, cho vào lọ thủy tinh hoặc bọc trong giấy kiếng trong, vặn hai đầu như viên kẹo.
- Nếu dùng lọ thủy tinh nhớ nấu sôi các lọ này để sát trùng. Có thể đổ mứt đang nóng vào lọ, chừa miệng khoảng 1cm, đóng kín nắp. Ngâm lọ trong nồi nước sôi khoảng 10 phút để tăng hiệu quả diệt trùng.
- Nếu đựng vào hộp nhựa, thì nên để mứt nguội, cho vào hộp đậy kín, bảo quản trong tủ lạnh, trữ được khoảng ba - bốn tuần.
- Cũng có thể dùng lò viba để làm mứt. Sau khi cắt nhỏ, cho thơm vào máy sinh tố xay sơ, chắt nước thơm ra đựng trong chén. Cho thơm vào thố thủy tinh, trộn đường vào, để 15 phút, trộn đều rồi đậy nắp thố, cho vào lò viba chạy khoảng 10 phút rồi lấy ra, đảo đều lại. Nếu thấy mứt hơi khô thì cho thêm ít nước dứa vào, trộn đều, cho vào lò viba quay thêm 10 phút nữa, bỏ ra và đảo lần nữa. Nếu thấy mứt chuyển màu trong trong, ăn thử thấy dẻo dẻo thì được. Nếu thấy mứt còn khô, thì cho thêm nước dứa vào, trộn đều, quay lại một phút là được. Khi mứt nguội sẽ đặc hơn khi còn nóng.
- Mứt thơm cung cấp nhiều chất đường (từ đường cát và đường trong quả thơm), chất xơ và vitamine C. 100g mứt thơm (không tính bao bì) cung cấp khoảng 250-300 Kcal (tương đương 1,5 chén cơm trắng hay bốn trái chuối xanh).
3. Mứt gừng
Chuẩn bị
- Gừng non rửa sạch gọt vỏ, thái sợi cỡ cây tăm. Đừng chọn gừng già vì độ cay quá đậm, lại có nhiều xơ, rất khó ăn.
- Ngâm gừng với 50 gr muối, sau đó xả lại hai lần nước cho bớt cay, vắt ráo, phơi một nắng (khoảng ba giờ).
Thơm gọt vỏ, cắt bỏ mắt, bỏ cùi.
Cách 1: Xay hoặc cắt nhuyễn thơm. Cũng có thể để nguyên trái thơm vào tô lớn, dùng nĩa inox đâm nát quả thơm cho đến khi thò cùi thơm ra, rồi bỏ cùi. Dùng tay vắt bớt nước thơm đi. Cân 800g thơm thì trộn với 400g - 600g đường.
Cách 2: Cắt hạt lựu, dùng vải màn bọc thơm ép bớt nước.
Thực hiện:
- Cho thơm và đường, nước cốt chanh vào chảo, trộn đều, để 30 phút cho đường tan ra, bắc lên bếp để lửa lớn, thỉnh thoảng khuấy đều. Đường sôi độ 15 phút thì giảm lửa riu riu, trộn đều tay, xên cho đến khi đường tới (chập hai chiếc đũa lại kéo ra, có những đường chỉ là được), mứt keo lại độ như ý. Vớt bỏ bọt. Chú ý, không để lửa lớn vì sẽ làm đường cháy, mứt có vị đắng và màu vàng sậm không đẹp. Nhấc xuống, cho vani vào trộn đều. Khi mứt hơi nguội, cho vào lọ thủy tinh hoặc bọc trong giấy kiếng trong, vặn hai đầu như viên kẹo.
- Nếu dùng lọ thủy tinh nhớ nấu sôi các lọ này để sát trùng. Có thể đổ mứt đang nóng vào lọ, chừa miệng khoảng 1cm, đóng kín nắp. Ngâm lọ trong nồi nước sôi khoảng 10 phút để tăng hiệu quả diệt trùng.
- Nếu đựng vào hộp nhựa, thì nên để mứt nguội, cho vào hộp đậy kín, bảo quản trong tủ lạnh, trữ được khoảng ba - bốn tuần.
- Cũng có thể dùng lò viba để làm mứt. Sau khi cắt nhỏ, cho thơm vào máy sinh tố xay sơ, chắt nước thơm ra đựng trong chén. Cho thơm vào thố thủy tinh, trộn đường vào, để 15 phút, trộn đều rồi đậy nắp thố, cho vào lò viba chạy khoảng 10 phút rồi lấy ra, đảo đều lại. Nếu thấy mứt hơi khô thì cho thêm ít nước dứa vào, trộn đều, cho vào lò viba quay thêm 10 phút nữa, bỏ ra và đảo lần nữa. Nếu thấy mứt chuyển màu trong trong, ăn thử thấy dẻo dẻo thì được. Nếu thấy mứt còn khô, thì cho thêm nước dứa vào, trộn đều, quay lại một phút là được. Khi mứt nguội sẽ đặc hơn khi còn nóng.
- Mứt thơm cung cấp nhiều chất đường (từ đường cát và đường trong quả thơm), chất xơ và vitamine C. 100g mứt thơm (không tính bao bì) cung cấp khoảng 250-300 Kcal (tương đương 1,5 chén cơm trắng hay bốn trái chuối xanh).
3. Mứt gừng
Chuẩn bị
- Gừng non rửa sạch gọt vỏ, thái sợi cỡ cây tăm. Đừng chọn gừng già vì độ cay quá đậm, lại có nhiều xơ, rất khó ăn.
- Ngâm gừng với 50 gr muối, sau đó xả lại hai lần nước cho bớt cay, vắt ráo, phơi một nắng (khoảng ba giờ).
Thực hiện
- 1 kg gừng đã phơi nắng trộn với 50 gr bột năng và 10 gr muối. Bột năng có tác dụng làm mứt dẻo mà không bị chảy nước.
- Lấy 800 gr đường và 100 gr nước cho lên bếp để hòa tan đường. Tiếp đến, cho gừng vào trộn đều, sên lửa riu riu. Đảo liên tục để mứt ngấm đều. Khi thấy đường bám đầy trên đũa tức là mứt đã tới. Nhấc xuống, cho chanh vào (một trái, đã vắt lấy nước cốt), pha thêm chút vani để có hương thơm, trộn đều để không bị lại đường.
- Đợi mứt thật nguội mới cho vào lọ thủy tinh sạch hoặc gói vào giấy bóng. Ngoài ra, có thể cho thêm lạc hoặc mè đã rang (đâm nhỏ), cho vào mứt ở công đoạn mứt còn ướt, để có mùi thơm và vị béo.
- Mứt gừng giúp làm ấm bụng, dịu cơn ho. Người lớn tuổi trước khi ngủ, dùng một ít mứt gừng cho dễ tiêu hóa. Mứt gừng còn được dùng như một liệu pháp để chống say tàu xe.
4. Mứt mận
Nguyên liệu:
- Quả mận tươi : 1kg
- 1 kg gừng đã phơi nắng trộn với 50 gr bột năng và 10 gr muối. Bột năng có tác dụng làm mứt dẻo mà không bị chảy nước.
- Lấy 800 gr đường và 100 gr nước cho lên bếp để hòa tan đường. Tiếp đến, cho gừng vào trộn đều, sên lửa riu riu. Đảo liên tục để mứt ngấm đều. Khi thấy đường bám đầy trên đũa tức là mứt đã tới. Nhấc xuống, cho chanh vào (một trái, đã vắt lấy nước cốt), pha thêm chút vani để có hương thơm, trộn đều để không bị lại đường.
- Đợi mứt thật nguội mới cho vào lọ thủy tinh sạch hoặc gói vào giấy bóng. Ngoài ra, có thể cho thêm lạc hoặc mè đã rang (đâm nhỏ), cho vào mứt ở công đoạn mứt còn ướt, để có mùi thơm và vị béo.
- Mứt gừng giúp làm ấm bụng, dịu cơn ho. Người lớn tuổi trước khi ngủ, dùng một ít mứt gừng cho dễ tiêu hóa. Mứt gừng còn được dùng như một liệu pháp để chống say tàu xe.
4. Mứt mận
Nguyên liệu:
- Quả mận tươi : 1kg
- Đường trắng: 0,7kg
- Táo tây: 1 quả
Cách làm:
- Quả mận rửa sạch, gọt vỏ bỏ hạt.
- Quả mận rửa sạch, gọt vỏ bỏ hạt.
- Quả táo gọt vỏ thái lát
- Cho mận, táo, đường vào nồi đun nhỏ lửa 40 phút.
- Chờ mận nguội một chút cho vào cối xay sinh tố xay nhuyễn, lưu ý chỉ xay phần mận, còn phần nước chảy ra để riêng làm nước siro mận.
- Sau khi xay mận xong cho vào các lọ thủy tinh,có thể bảo quản trong tủ lạnh được 2 tháng.
Lưu ý: Cách làm trên có thể áp dụng với các loại hoa quả ít xơ, có vị chua, có mùi thơm rõ rệt, tùy từng loại quả chua hay ngọt để điều chỉnh lượng đường.
5. Mứt dâu tây
Nguyên liệu:
- 1 kg dâu
Lưu ý: Cách làm trên có thể áp dụng với các loại hoa quả ít xơ, có vị chua, có mùi thơm rõ rệt, tùy từng loại quả chua hay ngọt để điều chỉnh lượng đường.
5. Mứt dâu tây
Nguyên liệu:
- 1 kg dâu
- 800 g đường
- 2 trái chanh
Cách làm
- Dâu rửa sạch, để ráo nước. Cắt cuốn bỏ đi. Trái to thì cắt làm tư, trái nhỏ cắt làm đôi.
- Cho đường vào dâu, trộn đều.
- Nếu có đồ ép cho dâu hơi nát ra càng tốt, nếu không có, dùng nĩa ép dâu sát vào vành tô để ép cho dâu nát ra.
- Cho nước chanh vắt vào, trộn đều. Để dâu ngấm với đường qua một đêm.
- Ngày hôm sau, chuyển dâu ướp đường vào nồi. Nấu sôi lên thì tắt lửa, chuyển dâu trở lại tô. Đậy lên trên một lớp giấy nến. Ướp dâu thêm khoảng 6 tiếng hoặc 1 đêm.
- Dùng rây hoặc đồ lọc, lọc lấy xác dâu để riêng. Phần nước dâu và đường cho lên bếp. Nấu sôi lên thì để lửa vừa (nấc 4), thiết đặt đồng hồ đun thêm khoảng 30 đến 35 phút, cho đến khi thử thấy nước sệt lại đến độ sệt vừa ý là đạt.
- Khi nước dâu và đường đã sệt lại, cho xác dâu vào nồi nấu thêm khoảng 5 đến 7 phút. Thử lại đến độ sệt vừa ý.
Chú ý trong quá trình nấu nhớ hớt bọt đi
6. Mứt tắc (quất)
Lựa chọn: Lựa tắc vàng đều, trái vừa, vỏ láng và mỏng, tránh chọn loại vỏ xanh, sẽ làm màu mứt không đẹp, hoặc những trái có vỏ sần, dễ làm mứt bị sượng.
Thực hiện:
- Dâu rửa sạch, để ráo nước. Cắt cuốn bỏ đi. Trái to thì cắt làm tư, trái nhỏ cắt làm đôi.
- Cho đường vào dâu, trộn đều.
- Nếu có đồ ép cho dâu hơi nát ra càng tốt, nếu không có, dùng nĩa ép dâu sát vào vành tô để ép cho dâu nát ra.
- Cho nước chanh vắt vào, trộn đều. Để dâu ngấm với đường qua một đêm.
- Ngày hôm sau, chuyển dâu ướp đường vào nồi. Nấu sôi lên thì tắt lửa, chuyển dâu trở lại tô. Đậy lên trên một lớp giấy nến. Ướp dâu thêm khoảng 6 tiếng hoặc 1 đêm.
- Dùng rây hoặc đồ lọc, lọc lấy xác dâu để riêng. Phần nước dâu và đường cho lên bếp. Nấu sôi lên thì để lửa vừa (nấc 4), thiết đặt đồng hồ đun thêm khoảng 30 đến 35 phút, cho đến khi thử thấy nước sệt lại đến độ sệt vừa ý là đạt.
- Khi nước dâu và đường đã sệt lại, cho xác dâu vào nồi nấu thêm khoảng 5 đến 7 phút. Thử lại đến độ sệt vừa ý.
Chú ý trong quá trình nấu nhớ hớt bọt đi
6. Mứt tắc (quất)
Lựa chọn: Lựa tắc vàng đều, trái vừa, vỏ láng và mỏng, tránh chọn loại vỏ xanh, sẽ làm màu mứt không đẹp, hoặc những trái có vỏ sần, dễ làm mứt bị sượng.
Thực hiện:
- Dùng lưỡi lam bào mỏng lớp vỏ. Sau đó, dùng đầu dao nhọn chọc ở đầu vỏ tắc, lấy bớt nước. Nước tắc được vắt ra để dành cho công đoạn rim mứt.
- Ngâm tắc vào nước muối loãng một giờ để tắc mềm, dễ lấy hạt, đồng thời nước muối sẽ làm tắc bớt chua. Dùng kim khơi hạt. Tiếp theo ngâm qua nước vôi trắng loãng (loại trong) khoảng một giờ để tắc có độ giòn. Sau đó, vớt ra để ráo, không cần xả lại bằng nước lạnh.
- Cứ 1kg tắc sử dụng 700g đường.
- Ngâm tắc vào nước muối loãng một giờ để tắc mềm, dễ lấy hạt, đồng thời nước muối sẽ làm tắc bớt chua. Dùng kim khơi hạt. Tiếp theo ngâm qua nước vôi trắng loãng (loại trong) khoảng một giờ để tắc có độ giòn. Sau đó, vớt ra để ráo, không cần xả lại bằng nước lạnh.
- Cứ 1kg tắc sử dụng 700g đường.
Có hai cách rim tắc:
Cách 1: lấy đường nấu với lượng nước tắc đã vắt ra từ công đoạn đầu, sau đó bỏ trái tắc vào rim. Rim lửa càng nhỏ thì mứt càng đậm đà. Không dùng thìa hoặc đũa để trở tắc, vì dễ làm tắc bị nát, chỉ cần dùng muỗng múc nước tắc đang rim (khi rim nước trong trái tắc sẽ chảy ra) xối nhẹ lên bề mặt tắc, để tắc thấm đều. Rim đến khi nước mứt vừa kẹo lại, vớt tắc ra, bỏ vào mâm, mang hong gió (không phơi nắng). Bảo quản trong lọ thủy tinh hoặc trong bao ni lông.
Cách 2: nếu trong quá trình rim, tắc bị vỡ nát, thì có thể cho thêm củ gừng (khoảng một ngón tay cái) đã bằm nhỏ. Ngay khi nhấc tắc xuống, cho khoảng 50g cam thảo vào trộn đều, sau đó mang đi hong gió. Với cách rim này, mứt tắc có vị khác. Ngoài ra, mứt tắc gừng có thể trị bệnh cảm, ho khan, giúp ấm bụng và giảm đau bụng.
- Khi vớt tắc ra, còn lại nước kẹo của tắc và đường, có thể dùng làm si rô.
7. Mứt chuối
Nguyên liệu:
- Chuối xanh (hay chuối sống, tuỳ theo sở thích mà dùng chuối xiêm hay các loại chuối khác miễn là chuối sống) hoặc khoai (khoai lang, khoai mì, khoai môn,...)
Cách 1: lấy đường nấu với lượng nước tắc đã vắt ra từ công đoạn đầu, sau đó bỏ trái tắc vào rim. Rim lửa càng nhỏ thì mứt càng đậm đà. Không dùng thìa hoặc đũa để trở tắc, vì dễ làm tắc bị nát, chỉ cần dùng muỗng múc nước tắc đang rim (khi rim nước trong trái tắc sẽ chảy ra) xối nhẹ lên bề mặt tắc, để tắc thấm đều. Rim đến khi nước mứt vừa kẹo lại, vớt tắc ra, bỏ vào mâm, mang hong gió (không phơi nắng). Bảo quản trong lọ thủy tinh hoặc trong bao ni lông.
Cách 2: nếu trong quá trình rim, tắc bị vỡ nát, thì có thể cho thêm củ gừng (khoảng một ngón tay cái) đã bằm nhỏ. Ngay khi nhấc tắc xuống, cho khoảng 50g cam thảo vào trộn đều, sau đó mang đi hong gió. Với cách rim này, mứt tắc có vị khác. Ngoài ra, mứt tắc gừng có thể trị bệnh cảm, ho khan, giúp ấm bụng và giảm đau bụng.
- Khi vớt tắc ra, còn lại nước kẹo của tắc và đường, có thể dùng làm si rô.
7. Mứt chuối
Nguyên liệu:
- Chuối xanh (hay chuối sống, tuỳ theo sở thích mà dùng chuối xiêm hay các loại chuối khác miễn là chuối sống) hoặc khoai (khoai lang, khoai mì, khoai môn,...)
- Đường cát trắng
- Dầu ăn
Thực hiện:
- Chuối (khoai) gọt bỏ vỏ, rửa sạch, dùng dao gọt thái từng miếng mỏng (chuối thì lát theo chiều dọc, còn khoai thì xắt theo chiều ngang), để thật ráo nước hoặc đem phơi nắng một lúc.
- Bắc chảo lên bếp, cho dầu ăn vào. Dầu ăn cần lượng nhiều để chiên được nhanh.
- Dầu nóng, cho chuối (khoai) vào chiên. Chuối vàng giòn vớt ra để ráo dầu.
- Ngào đường trong một cái chảo khác, thêm ít nước, khuấy đều cho đường tan. Dùng đũa khuấy, tách hai chiếc đũa ra nếu thấy đường dính trên đũa kéo chỉ là được. Cho chuối vào ngào, trộn đều để đường dính đều vào chuối. Mứt lại đường nhắc xuống để nguội.
- Cho mứt vào keo nhựa để dùng lâu.
8. Mứt dừa
Nguyên liệu:
- Chuối (khoai) gọt bỏ vỏ, rửa sạch, dùng dao gọt thái từng miếng mỏng (chuối thì lát theo chiều dọc, còn khoai thì xắt theo chiều ngang), để thật ráo nước hoặc đem phơi nắng một lúc.
- Bắc chảo lên bếp, cho dầu ăn vào. Dầu ăn cần lượng nhiều để chiên được nhanh.
- Dầu nóng, cho chuối (khoai) vào chiên. Chuối vàng giòn vớt ra để ráo dầu.
- Ngào đường trong một cái chảo khác, thêm ít nước, khuấy đều cho đường tan. Dùng đũa khuấy, tách hai chiếc đũa ra nếu thấy đường dính trên đũa kéo chỉ là được. Cho chuối vào ngào, trộn đều để đường dính đều vào chuối. Mứt lại đường nhắc xuống để nguội.
- Cho mứt vào keo nhựa để dùng lâu.
8. Mứt dừa
Nguyên liệu:
- 1kg dừa non
- 1kg đường cát
- 4 lá dứa tươi
Cách làm:
- Dừa rửa sạch, để khô, cắt sợi nhỏ, ướp đường 3 giờ
- Lá dứa rửa sạch, giã nhuyễn, cho vào khăn sạch vắt lấy một chung nước lá dứa, đem trộn chung với dừa
- Bắc dừa lên bếp sên trên lửa nhỏ, 10 phút trộn dừa 1 lần, đến lúc dừa gần khô phải trộn đều (nhưng phải nhẹ tay) để đường bao đều miếng dừa, đến lúc dừa thật khô nhấc xuống, trải rộng ra mâm hong gió cho dừa thật nguội, cho vào keo thủy tinh đậy kín.
9. Mứt bí
Nguyên liệu:
- Bí già: 2kg
- Dừa rửa sạch, để khô, cắt sợi nhỏ, ướp đường 3 giờ
- Lá dứa rửa sạch, giã nhuyễn, cho vào khăn sạch vắt lấy một chung nước lá dứa, đem trộn chung với dừa
- Bắc dừa lên bếp sên trên lửa nhỏ, 10 phút trộn dừa 1 lần, đến lúc dừa gần khô phải trộn đều (nhưng phải nhẹ tay) để đường bao đều miếng dừa, đến lúc dừa thật khô nhấc xuống, trải rộng ra mâm hong gió cho dừa thật nguội, cho vào keo thủy tinh đậy kín.
9. Mứt bí
Nguyên liệu:
- Bí già: 2kg
- Đường: 1kg
- Phèn chua: 1 muỗng cà phê
- Lòng trắng hột vịt: 1 cái
- Vôi: 100g
- Nước hoa bưởi: 1 thìa canh
Cách làm:
- Chọn bí già cho dày cơm, gọt vỏ, bỏ ruột, rửa sạch. Cắt miếng chừng ngón taỵ
- Vôi lọc lấy nước trong, cho bí vào ngâm 1 đêm cho trắng. Rửa lại nhiều lần rồi thả vào nước đun sôi với phèn chua, vớt ra liền (1 phần chín, 2 phần sống). Thả bí vào nước lạnh, vớt ra để ráo.
- Lòng trắng trứng cho vào đường, đánh tan, đổ nước vào, quậy đều cho đến khi nước nổi bọt, không còn lợn cợn đường, đặt lên bếp đun sôi, hớt bọt.
- Ngâm bí vào nước đường 1 đêm.
- Vớt bí ra, đun nước đường hơi sanh sánh thì cho bí vào, đảo đều, rắc nước hoa bưởi. Bắc xuống bỏ ra nong đem phơi nắng cho khô.
10. Mứt me
Nguyên liệu gồm:
1kg me sống, 1 lít nước muối nồng độ 20%, 400g đường cát trắng, 1/2 lít nước, 1/4 thìa cà phê cam thảo bột, một ít bột Nghệ để tạo màu vàng (không dùng phẩm màu công nghiệp vì có hại cho sức khỏe), một quả ớt tươi chín, một thìa cà phê ớt khô xay và khoảng 1/3 thìa cà phê muối.
- Chọn bí già cho dày cơm, gọt vỏ, bỏ ruột, rửa sạch. Cắt miếng chừng ngón taỵ
- Vôi lọc lấy nước trong, cho bí vào ngâm 1 đêm cho trắng. Rửa lại nhiều lần rồi thả vào nước đun sôi với phèn chua, vớt ra liền (1 phần chín, 2 phần sống). Thả bí vào nước lạnh, vớt ra để ráo.
- Lòng trắng trứng cho vào đường, đánh tan, đổ nước vào, quậy đều cho đến khi nước nổi bọt, không còn lợn cợn đường, đặt lên bếp đun sôi, hớt bọt.
- Ngâm bí vào nước đường 1 đêm.
- Vớt bí ra, đun nước đường hơi sanh sánh thì cho bí vào, đảo đều, rắc nước hoa bưởi. Bắc xuống bỏ ra nong đem phơi nắng cho khô.
10. Mứt me
Nguyên liệu gồm:
1kg me sống, 1 lít nước muối nồng độ 20%, 400g đường cát trắng, 1/2 lít nước, 1/4 thìa cà phê cam thảo bột, một ít bột Nghệ để tạo màu vàng (không dùng phẩm màu công nghiệp vì có hại cho sức khỏe), một quả ớt tươi chín, một thìa cà phê ớt khô xay và khoảng 1/3 thìa cà phê muối.
Cách làm:
- Ngâm me trong nước muối cho rộp vỏ. Lột bỏ vỏ, bỏ hạt, xăm sơ. Cho me đã sơ chế vào nước sôi, vớt ra để ráo, sau đó ướp nửa đường (200g) vào me đã để ráo trong vài giờ cho đường tan chảy.
- Chế biến nước đường: Cho nửa đường còn lại vào nước đun sôi, thêm muối vào khuấy tan, cho thêm cam thảo, ớt khô, ớt tươi (đã bỏ cuống và hột, giã nhỏ) vào cùng với ít bột nghệ, khuấy đều, để nguội. Rót nước đường để nguội vào me đã chế biến nói trên, lấy vỉ tre hoặc nhựa ấn lên cho nước ngập me, để sau 1 - 2 ngày sẽ có món mứt me ngâm cam thảo ăn rất ngon.
- Mứt me còn có tác dụng nhuận tràng nhẹ, chống buồn nôn, giải khát, xua tan mệt mỏi rất có lợi cho sức khỏe.
11. Mứt cà chua
Nguyên liệu:
1kg cà chua Đà Lạt, lựa trái tròn, 1kg đường trắng, 50g hàn the, vôi trắng (dùng ăn trầu) 100g.
- Ngâm me trong nước muối cho rộp vỏ. Lột bỏ vỏ, bỏ hạt, xăm sơ. Cho me đã sơ chế vào nước sôi, vớt ra để ráo, sau đó ướp nửa đường (200g) vào me đã để ráo trong vài giờ cho đường tan chảy.
- Chế biến nước đường: Cho nửa đường còn lại vào nước đun sôi, thêm muối vào khuấy tan, cho thêm cam thảo, ớt khô, ớt tươi (đã bỏ cuống và hột, giã nhỏ) vào cùng với ít bột nghệ, khuấy đều, để nguội. Rót nước đường để nguội vào me đã chế biến nói trên, lấy vỉ tre hoặc nhựa ấn lên cho nước ngập me, để sau 1 - 2 ngày sẽ có món mứt me ngâm cam thảo ăn rất ngon.
- Mứt me còn có tác dụng nhuận tràng nhẹ, chống buồn nôn, giải khát, xua tan mệt mỏi rất có lợi cho sức khỏe.
11. Mứt cà chua
Nguyên liệu:
1kg cà chua Đà Lạt, lựa trái tròn, 1kg đường trắng, 50g hàn the, vôi trắng (dùng ăn trầu) 100g.
Thực hiện:
- Dùng dao nhọn vạch nhẹ đầu cuống cà chua, vắt bớt nước và bỏ hột. Vôi hòa tan với hai lít nước, sau đó lấy nước trong ngâm với cà chua, hàn the trong vòng ba giờ để tạo độ giòn và giữ màu đẹp cho mứt. Sau đó, xả lại bằng nước lạnh.
- Lưu ý: phải nhẹ tay để cà chua không bị vỡ nát. Cách làm tốt nhất là rửa cà chua dưới vòi nước được vặn thật nhỏ. Để ráo, sau đó đổ đường vào cà chua, ủ trong sáu giờ.
- Dùng nồi nhôm (có thể dùng thau nhôm để sên mứt, vì thau nhôm miệng rộng dễ dàng cho việc đảo mứt) xếp cà chua vào, bắc lên bếp, để lửa thật nhỏ và thường xuyên đảo mứt. Lửa càng nhỏ mứt càng thấm đậm đà, không bị cháy khét mà có màu đỏ rất đẹp. Sên trong khoảng ba giờ, đến khi nước mứt sánh lại thì xem như mứt đã sên đến.
- Dùng dao cắt mứt nhỏ độ hai đốt tay, xếp ra mâm mang hong hai nắng (khoảng ba giờ).
- Bảo quản trong giấy bóng kính hoặc cho vào lọ thủy tinh. Nếu muốn dùng lâu, để ngăn mát tủ lạnh.
- Dinh dưỡng trong cà chua rất cao, giúp đẹp da, sáng mắt. Có thể dùng trang trí bữa tiệc khai vị.
12. Mứt hoa hồng
Thành phần: 100g cánh hoa hồng, 150-200g đường, 1 + ½ quả chanh và 100ml nước.
- Dùng dao nhọn vạch nhẹ đầu cuống cà chua, vắt bớt nước và bỏ hột. Vôi hòa tan với hai lít nước, sau đó lấy nước trong ngâm với cà chua, hàn the trong vòng ba giờ để tạo độ giòn và giữ màu đẹp cho mứt. Sau đó, xả lại bằng nước lạnh.
- Lưu ý: phải nhẹ tay để cà chua không bị vỡ nát. Cách làm tốt nhất là rửa cà chua dưới vòi nước được vặn thật nhỏ. Để ráo, sau đó đổ đường vào cà chua, ủ trong sáu giờ.
- Dùng nồi nhôm (có thể dùng thau nhôm để sên mứt, vì thau nhôm miệng rộng dễ dàng cho việc đảo mứt) xếp cà chua vào, bắc lên bếp, để lửa thật nhỏ và thường xuyên đảo mứt. Lửa càng nhỏ mứt càng thấm đậm đà, không bị cháy khét mà có màu đỏ rất đẹp. Sên trong khoảng ba giờ, đến khi nước mứt sánh lại thì xem như mứt đã sên đến.
- Dùng dao cắt mứt nhỏ độ hai đốt tay, xếp ra mâm mang hong hai nắng (khoảng ba giờ).
- Bảo quản trong giấy bóng kính hoặc cho vào lọ thủy tinh. Nếu muốn dùng lâu, để ngăn mát tủ lạnh.
- Dinh dưỡng trong cà chua rất cao, giúp đẹp da, sáng mắt. Có thể dùng trang trí bữa tiệc khai vị.
12. Mứt hoa hồng
Thành phần: 100g cánh hoa hồng, 150-200g đường, 1 + ½ quả chanh và 100ml nước.
Công thức:
- Cắt phần trong và phần trắng của cánh hoa.
- Rửa cánh hoa và vảy ráo nước. Vắt 1 quả chanh và trộn với cánh hoa thật đều.
- Nấu siro (cho đường và nước vào đun) trong một xoong nhỏ.
- Cho cánh hoa hồng ngâm chanh vào trong xoong rồi đun nhỏ lửa trong 15 phút. Bỏ xoong ra khỏi bếp rồi cho nốt phần nước chanh còn lại vào (nửa quả) và đảo đều.
- Để nguội trong vòng 2 giờ và đun âm ỉ lại một lần nữa.
Các bạn còn có thể làm nhiều loại mứt khác nhau cho ngày tết như mứt táo, mứt khế, mứt mãng cầu, đu đủ...để hương vị ngày tết thêm phong phú. Chúc các bạn thành công!
- Cắt phần trong và phần trắng của cánh hoa.
- Rửa cánh hoa và vảy ráo nước. Vắt 1 quả chanh và trộn với cánh hoa thật đều.
- Nấu siro (cho đường và nước vào đun) trong một xoong nhỏ.
- Cho cánh hoa hồng ngâm chanh vào trong xoong rồi đun nhỏ lửa trong 15 phút. Bỏ xoong ra khỏi bếp rồi cho nốt phần nước chanh còn lại vào (nửa quả) và đảo đều.
- Để nguội trong vòng 2 giờ và đun âm ỉ lại một lần nữa.
Các bạn còn có thể làm nhiều loại mứt khác nhau cho ngày tết như mứt táo, mứt khế, mứt mãng cầu, đu đủ...để hương vị ngày tết thêm phong phú. Chúc các bạn thành công!
Trang dh tổng hợp
0 comments